K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

đợi tí hiu

5 tháng 3 2020

1/Bạn cộng tất cả các phân số ở 2 vế với 1, tất cả các phân số sẽ có chung tử, cậu nhóm tử đó lại thành PT tích..với mẫu =0 tìm đc x

2/Trừ 1 vào từng phân thức đc

\(\frac{x-b-c}{a}-1+\frac{x-a-c}{b}-1+\frac{x-a-b}{c}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-\left(a+b+c\right)}{a}+\frac{x-\left(a+b+c\right)}{b}+\frac{x-\left(a+b+c\right)}{c}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\left(a+b+c\right)\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=a+b+c\)

26 tháng 3 2017

E = ( x - 29 ) / 1970 + ( x - 27 ) / 1972 + ( x - 25 ) / 1974 + ( x - 23 ) / 1976 + ( x - 21 ) / 1978 + ( x - 19 ) / 1980 = ( x - 1970 ) / 29 + ( x - 1972 ) / 27 + ( x - 1974 ) / 25 + ( x - 1976 ) / 23 + ( x - 1978 ) / 21 + ( x - 1980 ) / 19

( Trừ từng số hạng cho 1 ra như sau )

E = (x - 1999)/ 1970 + ( x - 1999 ) / 1972 + ( x - 1999) / 1974 + ( x - 1999)/ 1976 + ( x -1999) / 1978 + ( x - 1999)/ 1980 = ( x - 1999)/29 + ( x - 1999) / 27 + ( x - 1999 ) / 25 + ( x - 1999) / 23 + ( x - 1999)/21 + ( x - 1999) / 19

< = > ( x - 1999 ) / 1970 + ( x - 1999 ) / 1972 + ( x - 1999 ) / 1974 + ( x - 1999) / 1976 + ( x - 1999) / 1978 + ( x - 1999) / 1980 - ( x - 1999) / 29 - ( x - 1999)/ 27 - ( 1 - 1999) / 25 - ( x-1999) / 23 - ( x - 1999) / 21 - ( x - 1999) / 19 = 0 ( chuyển vế )

< = > ( x - 1999 ) ( 1/1970 + 1/ 1972 + 1/1974 + 1/1976 + 1/1978 + 1/1980 - 1/29 - 1/27 - 1/25 - 1/23 - 1/21 - 1/19) = 0

Vì ( 1/1970 + 1/1972 + 1/1974 + 1/1976 + 1/1978 + 1/1980 - 1/29 -1/27 - 1/25 - 123 - 1/21 - 1/19 ) khác 0 nên để đẳng thức bằng 0 thì bắt buộc x - 1999 = 0

< = > x = 0 + 1999 = 1999

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1999 }

a) Ta có: \(\frac{x-91}{37}+\frac{x-86}{42}+\frac{x-78}{50}+\frac{x-49}{79}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-91}{37}-1+\frac{x-86}{42}-1+\frac{x-78}{50}-1+\frac{x-49}{79}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-91-37}{37}+\frac{x-86-42}{42}+\frac{x-78-50}{50}+\frac{x-49-79}{79}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-128}{37}+\frac{x-128}{42}+\frac{x-128}{50}+\frac{x-128}{79}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-128\right)\left(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}\right)=0\)

\(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}>0\)

nên x-128=0

hay x=128

Vậy: x=128

b) Ta có: \(\frac{x-29}{1970}+\frac{x-27}{1972}+\frac{x-25}{1974}+\frac{x-23}{1976}+\frac{x-1970}{29}+\frac{x-1972}{27}+\frac{x-1974}{25}+\frac{x-1976}{23}-8=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{1970}-1+\frac{x-27}{1972}-1+\frac{x-25}{1974}-1+\frac{x-23}{1976}-1+\frac{x-1970}{29}-1+\frac{x-1972}{27}-1+\frac{x-1974}{25}-1+\frac{x-1976}{23}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-29-1970}{1970}+\frac{x-27-1972}{1972}+\frac{x-25-1974}{1974}+\frac{x-23-1976}{1976}+\frac{x-1970-29}{29}+\frac{x-1972-27}{27}+\frac{x-1974-25}{25}+\frac{x-1976-23}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1999\right)\left(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{29}+\frac{1}{27}+\frac{1}{25}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{29}+\frac{1}{27}+\frac{1}{25}+\frac{1}{23}>0\)

nên x-1999=0

hay x=1999

Vậy: x=1999

25 tháng 3 2020

a) Ta có \(\frac{x-91}{37}+\frac{x-86}{42}+\frac{x-78}{50}+\frac{x-49}{79}\)=4

<=>\(\frac{x-91}{37}+\frac{x-86}{42}+\frac{x-78}{50}+\frac{x-49}{79}-4=0\)

<=>\(\frac{x-91}{37}-1+\frac{x-86}{42}-1+\frac{x-78}{50}-1+\frac{x-49}{79}-1=0\)

<=>\(\frac{x-128}{37}+\frac{x-128}{42}+\frac{x-128}{50}+\frac{x-128}{79}=0\)

<=>(x-128)\(\left(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}\right)=0\)

\(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}>0\)=>x-128=0<=>x=128

b)Tương tự

<=>x-128=0

<=>x=128

Chú ý \(\frac{1}{37}+\frac{1}{42}+\frac{1}{50}+\frac{1}{79}\)>0

b)tương tự

13 tháng 2 2018

     \(\frac{x-29}{1970}+\frac{x-27}{1972}+\frac{x-25}{1974}+\frac{x-23}{1976}+\frac{x-1970}{29}+\frac{x-1972}{27}-6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-29}{1970}-1+\frac{x-27}{1972}-1+\frac{x-25}{1974}-1+\frac{x-23}{1976}-1+\frac{x-1970}{29}-1+\frac{x-1972}{27}-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-1999}{1970}+\frac{x-1999}{1972}+\frac{x-1999}{1974}+\frac{x-1999}{1976}+\frac{x-1970}{29}+\frac{x-1999}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1999\right)\left(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{29}+\frac{1}{27}\right)=0\)

Vì   \(\frac{1}{1970}+\frac{1}{1972}+\frac{1}{1974}+\frac{1}{1976}+\frac{1}{29}+\frac{1}{27}\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(x-1999=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1999\)

Vậy...

14 tháng 2 2018

Cảm ơn bạn nhiều nha. Lần sau mình có bài j khó nữa nhớ giúp mình vs nhá😊😊😊

29 tháng 3 2020

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

25 tháng 12 2017

ai làm ơn trả lời hộ mình câu này với

25 tháng 12 2017

a) \(\frac{x-5}{100}+\frac{x-4}{101}+\frac{x-3}{102}=\frac{x-100}{5}+\frac{x-101}{4}+\frac{x-102}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{100}-1\right)+\left(\frac{x-4}{101}-1\right)+\left(\frac{x-3}{102}-1\right)=\left(\frac{x-100}{5}-1\right)+\left(\frac{x-101}{4}-1\right)+\left(\frac{x-102}{3}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-105}{100}+\frac{x-105}{101}+\frac{x-105}{102}=\frac{x-105}{5}+\frac{x-105}{4}+\frac{x-105}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-105\right)\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+\frac{1}{102}-\frac{1}{5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=105\)
b) \(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}+\frac{21-x}{29}=-5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{29-x}{21}+1\right)+\left(\frac{27-x}{23}+1\right)+\left(\frac{25-x}{25}+1\right)+\left(\frac{23-x}{27}+1\right)+\left(\frac{21-x}{29}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=50\)